Tại vùng Laxmipuram-Pallipalem, thuộc huyện Krishna, bang Andhra Pradesh, ông K. B. Gangadhar🎶a Rao – một nông dân nuôi tôm ngoài 60 tuổi – chưa từng nghe đến thuế quan đối ứng. Tuy vậy, bằng vài câu tiếng Telugu pha lẫn tiếng Anh và Hindi, ông n&oac𓃲ute;i ngắn gọn: “Trump đang phá hủy sinh kế của chúng tôi”. Sau khi phải gồng mình chống dịch bệnh trong những năm qua, giờ đây những nông dân như ông Rao tiếp tục điêu đứng vì giá tôm giảm 10 – 15% do Mỹ tăng thuế.
Tại bang Andhra Pradesh, hơn 140.000 nông dân và gần 2 triệu người đang trực tiếp hoặc gián tiếp sống nhờ nghề nuôi trồng thủy sản, với diện tích canh tác lên tới 212.000 ha, bao gồm nuôi cá và tôm. Mặc dù chỉ các loại tôm to dưới cỡ 50 mới được xuất khẩu sang Mỹ, nhưng giá các loại cỡ nhỏ hơn 60, 70, 80, 90 và 100 vốn chủ yếu bán sang Trung Quốc, châu Âu, Đ&o𒐪circ;ng Nam Á, Nhật Bản và các nước châu Á khác, cũng lao dốc mạnh.
“Sau đại dịch, chúng tôi rất chật vật. Dịch bệnh ngày càng nghiêm trọng, trong khi giá thiết bị, thuốc men và điện đều tăng mạnh trong 5 năm qua. Trước đây, tôm cỡ 60 bán được khoảng 400, giờ chỉ còn chưa tới 300,” ông Raoဣ chia sẻ với Business Sta🔥ndard. Ông Rao hy vọng những lo ngại của mình sẽ được chính quyền bang hoặc trung ương lắng nghe.
Sau tuyên bố của Tổng thốnไg Mỹ Donald Trump, giá tôm giảm trung bình 40-50 rupee/kg, chủ yếu ở loại 30 – 50 con/kg xuất khẩu sang Mỹ. Hiện giá dao động từ khoảng 300 – 415 rupee/kg (tương đương 3,5 – 4,85 USD/kg). Trong khi đó, theo Seafoodnews, giá tôm tại New York dao động 6,99 – 39 USD/pound (gần nửa kg), cho thấy nông d&ac♎irc;n không nhận được mức giá xứng đáng. Một công nhân tên M. Ram tiết lộ lương tháng khoảng 13.000 rupee (152 USD) phản ánh rõ sự chênh lệch trong chuỗi giá trị.
Cách Pallipalem 10km là ngôi làng Gutlapadu thuộc mandal Bhimavaram, huyện Tây Godavari cũng là vựa nuôi tôm lớn của Ấn Độ. Hari Hara Varma, nông dân trẻ khoản💜g 30 tuổi, chia sẻ: “Ngành này rất khó lường và𒊎; đầy rủi ro. Đôi khi chúng tôi mất trắng vì dịch bệnh. Hiện, tất cả ưu đãi của chúng tôi bị cắt, bao gồm trợ giá điện từ phía chính phủ.”. Hiện, tôm thẻ chiếm 87% tổng xuất khẩu tôm của Ấn Độ, trị giá 4,25 tỷ USD, trong đó Mỹ nhập khẩu 54%, Trung Quốc 16% và EU 9%.
“Do hoảng loạn, giá tôm giả♋m khoảng 40% nhưng giờ đã phục hồi trở lại. Người tiêu dùng Mỹ cũng dần chấp nhận những tác động từ thuế nhập khẩu bổ sung, và gánh nặng này không chuyển sang nông dân nuôi tôm ở Ấn Độ,” ông Jagadish Thota, thành viên Hiệp hội Xuất khẩu thủy sản Ấn Độ, cho biết. Ông cũng nhấn mạnh rằng Ấn Độ có lợi thế so với Ecuador nhờ cung cấp tôm đã bóc vỏ. Tuy nhiên trên thực tế, nông dân Ấn Độ vẫn gặp khó khăn trước những bất ổn trong ngành nuôi tôm và chín🎐h sách của thuế của tổng thống Mỹ Donald Trump.
(Tổng hợp)
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@ufabetting111.net Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@ufabetting111.net VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@ufabetting111.net