Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, khởi nguồn từ năm 2018, đã bước sang giai đoạn căng thẳng mới vào năm 2025 với các mức thuế trả đũa liên tục leo thang. Tính đến ngày 10/4/2025, Mỹ đã áp dụng mức thuế 125% lên toàn bộ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, sau khi tăng thêm 50% vào ngày 9/4/2025 (từ mức 104% trước đó). Động thái n&agrav𝔍e;y là lời đáp trả trực tiếp của Tổng thống Donald Trump khi Trung Quốc từ chối rút lại mức thuế 34% áp lên hàng hóa Mỹ công bố ngày 4/4. Đến ngày 9/4, Trung Quốc nâng mức thuế trả đũa lên 84% (tăng thêm 50% so với mức 34% trước đó), chính thức c&oacꦗute; hiệu lực từ ngày 10/4/2025.
Trước đó, vào ngày 2/4, Mỹ áp mức thuế 34% cộng dồn❀ với thuế hiện hành 20%, đưa tổng thuế lên 54% đối với hàng Trung Quốc. Trung Quốc đáp trả bằng thuế 34% vào ngày 4/4, đồng thời cấm xuất khẩu một số nguyên tố đất hiếm và đưa 11 công ty Mỹ vào danh sách "không đáng tin cậy". Sự leo thang này đã đẩy tổng mức thuế của Mỹ lên Trung Quốc từ mức trung bình 19,3% năm 2020 lên 125%, trong khi Trung Quốc tăng từ 21% lên 84%, đánh dấu giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến thương mại. Các biện pháp này không chỉ làm gián đoạn thương mại song phương mà còn gây hiệu ứng domino lên toàn cầu, đẩy giá hàng hóa tăng và làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế.
Trung Quốc là "gã khổng lồ" trong ngành thủy sản, với tổng sản lượng năm 2024 đạt 74,1 triệu tấn (tăng 4%), trong đó nuôi trồng thủy sản chiếm 🅘58,1 triệu tấn. Xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc đạt 4,08 triệu tấn (tăng 12,4%) và giá trị 19,5 tỷ USD (tăng 0,5%). Tuy nhiên, thị trường Mỹ – từng chiếm 15-20% tổng kim ngạch xuất khẩu – đang thu hẹp đáng kể do chiến tranh thương mại và thuế quan. Năm 2024, xuất khẩu thủy sản Trung Quốc sang Mỹ chỉ còn 354.900 tấn, giảm 13,93% so với 700.000 - 900.000 tấn năm 2023. Nếu xu hướng này tiếp diễn, dự báo đến năm 2028, giá trị xuất khẩu thủy sản Trung Quốc có thể giảm xuống còn 9,2 tỷ USD (so với 11,6 tỷ USD năm 2023), mất đi một phần tư giá trị do các rào cản thương mại.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang với các mức thuế trả đũa ngày càng tăng, tạo ra những biến động lớn trong dòng chảy thương mại toàn cầu, đặc biệt là trong ngành thủy sản. Với vị thế là quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, Trung Quốc đang đối mặt với nguy cơ mất thị phần tại Mỹ, buộc họ phải chuyển hướng sang các thị trườ🌟ng kh&aa🅘cute;c.
Khi bị hꦕạn chế tại Mỹ, Trung Quốc buộc phải tìm kiếm các điểm đến mới cho lượng thủy sản khổng lồ của m&🃏igrave;nh:
Từ những nhận định thị trường như trên, có một số khuyến ꦑnghị cho DN thủy sản cũng như cộng đồng trong chuỗi cung ứng, để tận dụng cơ hội và giảm thiểu rủi ro:
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@ufabetting111.net Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@ufabetting111.net VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@ufabetting111.net