Cơ hội cho các nhà cung cấp tôm trong dài hạn
Mới đây, Trung Quốc đã công bố Hướng dẫn phát triển thực phẩm và dinh dưỡng giai đoạn 2025 – 2030, nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng khẩu phần ăn thông qua tiêu thụ thực phẩm giàu protein. Hướng dẫn mới không chỉ nhấn mạnh vai trò của protein, mà còn đề xuất các chính sách nhằm tăng tiêu dùng cá và thủy sản – bao gồm việc tích hợp các sản phẩm này vào chương trình bữa ăn học đường. Thay đổi này có thể thúc đẩy đáng kể nhu cầu thủy sản trong đó có tôm tại thị trường này. Về lâu dài, c&a♉acute;c sản phẩm thủy sản🔴 có mức giá trung bình như cá tra, tôm cỡ trung bình và nhỏ sẽ được nước này tăng cường nhập khẩu.
Năm 2023, nước này nhập 4,67 triệu tấn thủy sản, con số cao nhất từ trước đến nay, và duy tr&igraไve; mức cao 4,5 triệu tấn vào năm 2024. Riêng mặt h&agrav🅘e;ng tôm, Trung Quốc hiện là quốc gia nhập khẩu lớn nhất thế giới, với hơn 1,10 triệu tấn năm 2023 và hơn 1 triệu tấn vào năm 2024.
Tuy nhiên, trong ngắn hạn, nhu cầu tiêu thụ tôm nước ấm đông lạnh của Trung Quốcꦫ có xu hướng chững lại, kể cả từ 2 nguồn cung lớn nhất cho thị trường này là Ecuador và Ấn Độ. Theo số liệu của Hải quan Trung Quốc, tổng lượng nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh vào thị trường này đạt 70.067 tấn, trị giá 356 triệu USD trong tháng 4/2025, tăng 5% về khối lượng và 6% về gi&aa🐓cute; trị so với cùng kỳ năm trước. 4 tháng đầu năm nay, nước này đã nhập khẩu 269.689 tấn với giá trị 1,45 tỷ USD, giảm 9% về khối lượng nhưng tăng 1% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái, với giá trung bình tăng 11% lên 5,36 USD/kg.
Ecuador vẫn là nguồn cung tôm nước ấm đông lạnh lớn nhất cho th🌟ị trường Trung Quốc, chiếm 75% tổng khối lượng NK tôm của Trung Quốc. Ecuador đã cung cấp 203.100 tấn trị giá 1,013 tỷ USD tôm cho Trung Quốc trong 4 tháng đầu năm, giảm 7% về khối lượng nhưng tăng 4% về giá trị.
Ấn Độ, vẫn là nhà cunꦚg cấp lớn thứ hai của Trung Quốc, đã chứng kiến lượng hàng xuất khẩu trong tháng 4 giảm. Sự sụt giảm liên tục trong nhập khẩu của Ấn Độ cho thấy nhu cầu giảm từ các nhà chế biến Trung Quốc đối với tôm bỏ đầu, sản phẩm ch🌠ính được nhập khẩu từ Ấn Độ, thường được sử dụng cho cả chế biến tái xuất và bán trong nước.
Các chuyến hàng từ Ấn Độ sang Trung Quốc không tăng trưởng so với mức kỷ lục đạt được vào năm 2019. Trong giai đoạn 4 tháng đầu năm nay, nguồn cung từ Ấ𒀰n Độ sang Trung Quốc đã giảm 21% xuống còn 33.187 tấn, mức khối lượng thấp nhất trong cùng kỳ kể từ năm 2022.
Nguyên nhân là do hiện nay nền 🐲kinh tế Trung Quốc trì trệ, sản lượng tôm nuôi trong nước tăng mạnh và sự cạnh tranh từ nhiều loại hải sản phổ biến khác trong ẩm thực Trung Quốc. Xu hướng của người tiêu dùng Trung Quốc cũng không ổn định và khá nhạy cảm với áp lực kinh tế vĩ mô.
Trong bối cảnh Mỹ tiếp tục gia tăng thuế đối ứng với Trung Quốc trên nhiều nhóm ♛hàng hóa chủ lực, Trung Quốc đang đứng trước sức ép phải tái định hướng xuất khẩu và kích cầu tiêu dùng nội địa. Điều này có thể tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực cho ngành thực phẩm trong nước, trong đó có nhu cầu thủy sản như tôm – một loại thực phẩm giàu protein đaဣng được Chính phủ Trung Quốc khuyến khích tiêu dùng.
Bên cạnh đó, khi bị hạn chế tiếp cận thị trường Mỹ, các nhà chế biến Trung Quốc sẽ phải tập trung nhiều hơn vào tiêu thụ nội địa hoặc tái xuất sang các thị trường ngoài Mỹ, khiến nhu cầu nguyên liệu đầu vào ổn định, có truy xuất nguồn gốc r💝&oti﷽lde; ràng – như tôm Việt Nam – có cơ hội tăng trưởng tốt hơn.
So với Ecuador và Ấn Độ, Việt Nam có lợi thế về địa lý, 🐟chi phí vận chꦛuyển, quan hệ thương mại ổn định và độ tin cậy cao về chất lượng, có thể tận dụng thời điểm này để mở rộng thị phần tại Trung Quốc.
Tuy vậy, cũng cần lưu ý các rủi ro về biến động tỷ giá đồng 🐲NDT, các biện pháp kiểm soát kỹ thuật nhập khẩu nghiêm ngặt hơn, hoặc thiên hướng ưu tiên tiêu dùng hàng nội địa của Trung Quốc trong giai đoạn kinh tế khó khăn. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng là một nhà sản xuất tôm lớn, khi bị hạn chế xuất đi Mỹ, sẽ chuyển hướng đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường khác, làm gia tăng áp lực cạnh tranh với tôm Việt Nam.
Để tận dụng tốt thời cơ từ biến động thương mại Mỹ - Trung v&agr🎃ave; chính s&a📖acute;ch thực phẩm mới của Trung Quốc, doanh nghiệp tôm Việt Nam cần:
Đẩy mạnh hợp tác vớꦡi các kênh phân phối nội địa (chợ đầu mối,ꦗ chuỗi siêu thị, sàn TMĐT như JD, Hema...) nhằm tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng Trung Quốc.
Đa dạng h&oacꦇute;a phân khúc sản phẩm, từ tôm cỡ trung bình đến tôm giá trị cao như tôm hùm, tôm sú tươi sống, tùy theo khu vực tiêu thụ.
Đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc và tiêu chuẩn xuất xứ, nhằm duy trì độ tin cậy trong thương mại ch&iac𝄹ute;nh ngạch.
Tận dụng các hiệp định thương mại như RCEP, ACFTA để giảm chi phí nhập khẩu và tăng lợi thế cạnh tran♊h trước các nước đối thủ.
Top 10 DN xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Trung Quốc, QI/2025 |
||
STT |
Doanh nghiệp |
Tỷ trọng (% GT) |
1 |
Công t♌y TNHH Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất ♈Phát Lợi |
22,7 |
2 |
Công ty CP Đầu tư Thương mạ🌱i Mini Số Việt Nam |
7,8 |
3 |
Công ty TNHH XNK Thủy sản Tuấn Tú |
6,4 |
4 |
Công ty TNHH Một Th꧙ành Viên Hải sả🧔n Thành Phát |
5,4 |
5 |
Công ty TNHH Thủy sản Long Huy |
4,7 |
6 |
Công ty TNHH XNK Mai Anh PP |
3,9 |
7 |
Công ty TNHH Tiến Kiều |
3,5 |
9 |
Công ty TNHH Thương mại Đầu tư Tổng hợp Hồng Hạnh 🐼VN 68 |
3,4 |
10 |
Công ty TNHH XNK Thủy sản Tấn Khởi |
2,0 |
11 |
C𒈔ông ty TNHH Một T🐓hành Viên Mai Hà |
1,8 |
(VASEP tổng hợp, số liệu mang tính chất tham khảo) |
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@ufabetting111.net Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@ufabetting111.net VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@ufabetting111.net