Ngay từ quý I/2023 xuất khẩu thủy sản đã giảm so với 2022 là do dư lượng tồn kho nhiều từ năm 2022 sang, đến quý II/2023 bắt đầu tăng dần và đạt tăng trưởng cao nhất trong quý III, đây là giai đoạn phục vụ cho các đơn hàng cuối năm. Tuy nhiên, tổng kết năm 2023 xuất khẩu thủy sản chỉ đạt hơn 8,9 tỷ USD giảm hơn 18% so với cùng kỳ.
Sự sụt g𒁃iảm này cũng đã ảnh hưởng qua những tháng đầu năm 2024, tháng 2 và tháng 3 đều tăng trưởng âm so với cùng๊ kỳ 2023. Sự sụt giảm xuất khẩu năm 2023 và những tháng đầu năm 2024 là do một số nguyên nhân sau: Lượng hàng tồn kho vẫn chưa kịp giải phóng, và kéo dài cho đến cuối năm 2023; Tỷ giá các đồng tiền bị mất giá mạnh so với USD, đặc biệt là đồng Yen; Sự sắp xếp lại cơ cấu thị trường, đặc biệt tại thị trường Mỹ và Trung Quốc khiến tôm Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ tôm Ecuador và Ấn Độ; Tại thị trường EU, thủy sản VN vẫn bị tác động bởi quy định IUU và những chứng nhận bền vững khác khiến xuất khẩu thủy sản giảm mạnh trong thời gian qua.
Bên cạnh đó xuất khẩu thủy sản Việt Nam c&ograv🎐e;n phải đối diện với những thách thức:
- Bộ Thương Mại Hoa Kỳ điều tra chống trợ cấp đối với Tôm Việt Nam, dự kiến tháng 8/2024 sẽ có kết quả cuối cùng và thá🌺ng 10 ITC sẽ bỏ phiếu.
- Cạnh tranh khốc liệt giữa các nước xuất khẩu sản phẩm cá thịt trắng trên thế giới: tại thị trường Mỹ và EU, cá Pollock từ Nga và Mỹ đan🐭g được ưa chuộng bởi chất lượng ngon mà giá thấp, sản lượng lại nhiều. Vì vậy cá🐽 tra Việt Nam gặp khó khăn trong việc cạnh tranh tại các thị trường này.
- Thẻ vàng IUU chưa được EU gỡ bỏ cho Việt Nam, đoàn thanh tra EC đã đến đánh giá lần 4 để khắc phục cảnh báo thẻ vàng cho Việt Nam, tuy nhiên kết quả chưa gỡ bỏ thẻ vàng và dự kiến EU sẽ 🍰quay lại thanh tra đợt 5 dự kiến vào tháng 10/2024.
Phương hướng hoạt động của Hiệp hội trong năm 2024-2025
1/ Tư vấn-phản biện chính sách: VASEP sẽ tiếp tục tổng hợp những khó khăn vướng mắc của DN trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu, trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất và kiến nghị những giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tạo đ🉐iều kiện thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng.
2/ Tăng cường hoạt động kết nối chuỗi cung ứng xuất khẩu tôm, ▨học tập kinh nghiệm từ các nước để đạt được mục tiêu xuấtꦐ khẩu tôm đóng góp trên 40% vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong những năm tới.
3/ Ổn định và tăng trưởng xuất khẩu hải sản khai thác sang EU sau khi Việt Nam được gỡ thẻ vàng IUU: VASEP tiếp tục đồng hành cùng Chính Phủ, Bộ Nông nghiệp & ♏PTNT, đề xuất các giải pháp đồng bộ quy trình quản lý🐈 IUU, số hóa quy trình đăng ký xin cấp S/C, C/C, quản lý hồ sơ IUU.
4/ Tiến hành hoạt động quảng bá, marketing sản phẩm cá tra ở Trung Quốc v&ag𒁏rave; Tây Ban Nha trong năm 2024 – 2025. Chọn lựa phương thức B2B hoặc B2C phù hợp cho mỗi thị trường.
5/ Hiệp Hội chủ trì các chương trình hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng của các ngành hàng tiềm năng𒈔 thông qua hoạt động của💖 các Câu Lạc bộ: Hàng nội địa, Surimi, Bột cá…
6/ Đánh giá rủi ro, có biện pháp cụ thể để có thể ứng phó hiệu quả và vượt qua các vụ kiện chống bán phá gi&aac🦋ute;, chống trợ cấp.
7/ Nâng cao nhận thức về thương mại xanh, giảm phát thải trong chế biến và xuất khẩu tꦺhủy sản, kinh tế tuꦑần hoàn, nông nghiệp tái sinh.
8/ Nghiên cứu và phân tích chuyên sâu các Hiệp định Thương mại sau khoảng thời gian dài có hiệu lực từ đó đưa ra các khuyến nghị, đề xuất liên quan đến cơ cấu thị trư♉ờng, sản phẩm cũng như khả năng ti✨ếp cận thuế quan.
9/ Tiến hành khảo sát và tổ chức diễn đàn để thảo luận về các đứt gãy chuỗi cung ứng, xuất khẩu có thể xảy ra cho các ngành hàng, để xuất kịch bản ứng phó và cùng 🏅tiến hành các biện pháp phòng ngừa.
10/ Tiến hành khảo sát rộng rãi để xây dựng đổi mới chương trình hoạt động của Hiệp Hội trình ra Đại Hội Toàn Thể Hiệp Hội cho nhiệm kỳ quan t﷽rọng 2025-2030.
Trước những khó khăn, t🍨hách thức do các vấn đề từ thị trường xuất khẩu đến các vấn đề nội tại của ngành, để ngành thủy sản hướng đến mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD trong năm 2024, rất cần sự nỗ lực to lớn từ các Doanh nghiệp, sự đồng lòng chung sức vượt qua thách thức. Các Doanh Nghiệp sẽ chủ động đổi mới trong sản xuất và kinh doanh, nắm 💛bắt xu hướng và nhu cầu tiêu dùng, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, tiến bộ và hướng đến phát triển bền vững nhằm tạo lợi thế và sức cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam. Hiệp hội cũng sẽ phải không ngừng phát triển và đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả🐽 hoạt động, Ban chấp hành Hiệp hội sẽ phát huy hết vai trò dẫn dắt và định hướng phát triển cho các thành viên Hiệp hội nhằm🐷 hỗ trợ hiệu quả cho các Doanh nghiệp trong hoạt 🅘động sản xuất và xuất khẩu.
Để đạt mục tiêu XK 10 tỷ USD năm 2024, ngoài những nỗ ꦺlực của Hiệp hội và Các Dౠoanh nghiệp thành viên, Hiệp hội mong tiếp tục nhận được sự quan tâ📖m và hỗ trợ ꦓcủa Chính phủ, của Bộ NN&PTNT, cùng các cơ quan Ban ngành từ trung ương đến địa phương, và đây sẽ là nguồn động lực to lớn cho Hiệp hội và các Doanh 🦹nghiệp t🅺hủy sản.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@ufabetting111.net Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@ufabetting111.net VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@ufabetting111.net